Tags:

tôm nguyên liệu

Đó là lời ông Huỳnh Văn Tấn, Tổng giám đốc Công ty CP Camimex Group muốn nhắn gửi đến bà con nuôi tôm trong tỉnh, tại buổi gặp gỡ với lãnh đạo tỉnh sáng nay 12/7.

Với những ưu điểm vượt trội như: năng suất cao, chủ động trong việc quản lý môi trường,… mô hình nuôi tôm siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao hiện nay đang phát triển khá mạnh trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Tuy nhiên, mô hình cũng bộc lộ khuyết điểm khi gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nếu người nuôi không quan tâm đầu tư xử lý chất thải từ ao nuôi.

Là một trong những tỉnh sớm khởi đầu nhân rộng mô hình lúa tôm ở vùng ĐBSCL, từ 'con tôm ôm cây lúa' tiến lên nâng tầm đặc sản 'lúa thơm tôm sạch'.

Với quy mô 11 ao nuôi rộng hơn 2ha, mỗi năm gia đình ông Nguyễn Văn Tiệm (xã Hải Lý, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) cung ứng ra thị trường hơn 17 tấn tôm thẻ chân trắng và tôm sú VietGAP, thu nhập trên 500 triệu đồng. Điều quan trọng là với mô hình nuôi tôm này, ông không phải lo về khâu tiêu thụ...

Về đất biển Thạnh Phú (Bến Tre), nói đến nuôi tôm thì người dân ở đây vẫn luôn nhắc đến cái tên Ba Sấm (ông Lê Văn Sấm) trước tiên. Tiếng tăm của ông gần như đã gắn liền với ngành nuôi tôm biển của huyện ngay từ những ngày đầu tiên nhen nhóm nghề nuôi tôm biển. Hiện ông là một trong những nông dân tỷ phú giàu có nhờ sớm mạnh dạn ứng dụng mô hình nuôi tôm công nghệ cao (CNC).

Theo dự báo của Đài khí tượng thủy văn, trong 3 tháng tới có khoảng 20 - 28 ngày có mưa trong tháng, khả năng mưa rất to và giông mạnh là điều kiện bất lợi cho tôm nuôi, kèm theo đó môi trường dễ bị biến động dẫn đến nguy cơ tôm dễ nhiễm bệnh. Do đó, nhằm quản lý tốt tôm nuôi trong giai đoạn hiện nay, ngành Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng đưa ra một số khuyến cáo đến hộ nuôi tôm, địa phương áp dụng thực hiện nhằm bảo vệ ao tôm.

Không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ Semi biofloc còn bảo vệ môi trường nhờ hệ thống xử lý chất thải bài bản.

Ngoài cây lúa thì con tôm nước lợ được Sóc Trăng xác định là kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Chính vì vậy, trong thời gian qua, việc quản lý phát triển nghề nuôi tôm được các sở, ban ngành tỉnh và địa phương rất quan tâm.

Nhiều hộ dân nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở Bến Tre đã chuyển đổi từ hình thức nuôi truyền thống sang nuôi tôm theo hướng công nghệ cao nhiều giai đoạn.

Sở NN-PTNT Quảng Trị yêu cầu các địa phương tuân thủ khung lịch thời vụ; quản lý chất lượng con giống, hệ thống nước cấp, nước thải và các biện pháp phòng chống dịch bệnh.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, năm 2021, tỉnh triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển nuôi tôm nước lợ theo hướng an toàn, bền vững và hiệu quả.

Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 29-1-2021 của Tỉnh ủy phát triển Bến Tre về hướng Đông giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030, nêu rõ mục tiêu cụ thể đến năm 2025, tỉnh phát triển hơn 4 ngàn héc-ta nuôi tôm biển công nghệ cao (CNC) và đến năm 2030 là 5 ngàn héc-ta.

Giá tôm thẻ chân trắng tăng cao giúp người chăn nuôi có lãi từ 400-500 triệu đồng/ha, tạo điều kiện đầu tư vụ nuôi mới, sau một năm nuôi không hiệu quả do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.

Trong bối cảnh người nông dân đang ồ ạt chuyển sang mô hình luân canh tôm - lúa một cách tự phát, thậm chí là ‘quá độ’ hẳn sang chuyên tôm vì hiệu quả kinh tế cao hơn, các nhà khoa học thuộc Đại học Cần Thơ đã quyết định tìm hiểu về tác động thực sự của những mô hình nuôi trồng này với mong muốn đưa ra các khuyến nghị phù hợp.

Tỉnh Trà Vinh khuyến cáo các hộ nuôi tôm nước lợ hạn chế thả giống do thời tiết hiện chưa ổn định, nhiệt độ giảm thấp vào ban đêm trong khi ban ngày nắng nóng, tôm nuôi dễ bị thiệt hại.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, năm 2021, tỉnh có kế hoạch thả nuôi tôm nước lợ 136.000 ha, phấn đấu đạt sản lượng 98.000 tấn, với 3 loại hình nuôi chủ yếu gồm: nuôi tôm công nghiệp - bán công nghiệp 4.000 ha, tôm - lúa 104.500 ha, quảng canh cải tiến 27.500 ha.

Tỷ lệ ao nuôi tôm vùng Đồng bằng sông Cửu Long được cấp mã số còn quá ít. Doanh nghiệp lo ngại, nếu bị phát hiện khai báo sai nguồn gốc, thì hậu quả vô cùng lớn với ngành tôm.

Nhằm phát huy hiệu quả một số mô hình nuôi tôm hiện có ở địa phương, tỉnh Cà Mau đang chú trọng phát triển nuôi tôm siêu thâm canh và thâm canh, phát triển nuôi luân canh tôm - lúa, phát triển nuôi tôm - rừng theo hướng mở rộng diện tích nuôi đạt chứng nhận quốc tế.

Mô hình luân canh tôm - lúa ở Sóc Trăng được hàng nghìn hộ nông dân áp dụng, duy trì và mở rộng diện tích canh tác một cách hiệu quả gần 30 năm qua. Sản phẩm làm ra được người tiêu dùng tín nhiệm vì phương thức sản xuất theo hướng tự nhiên, an toàn thực phẩm. Tỉnh Sóc Trăng định hình vùng sản xuất ổn định, xác định đây là mô hình canh tác thông minh, bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững...

Nông dân các tỉnh ven biển ĐBSCL đang tập trung thả nuôi tôm nước lợ 2021. Đầu vụ nuôi nhiều thuận lợi, độ mặn, thời tiết ổn định, ít phát sinh dịch bệnh…